
Nhãn hiệu hàng hóa là một trong những dấu hiệu giúp người tiêu dùng có thể nhận biết được nguồn gốc, xuất xứ và loại sản phẩm được bày bán và lưu hành trên thị trường. Do vậy, pháp luật đưa ra những quy định rõ ràng về cách thức gắn nhãn mác sản phẩm đối với từng đối tượng cụ thể: hàng hóa xuất khẩu, hàng hóa nhập khẩu và hàng hóa lưu thông trong nước sẽ có cách thức thể hiện, màu sắc và ngôn ngữ trình bày nhãn hiệu khác nhau.

Nước mắm truyền thống làm từ cá biển và muối biển mà buộc phải dùng muối iốt thì quá khiên cưỡng

Trong suốt 7 năm áp dụng Nghị định 38 đã phát sinh hàng loạt vướng mắc, bất cập, là rào cản cho sự phát triển của doanh nghiệp

Hơn 1.000 công ty Việt Nam đã rớt khỏi danh sách được xuất hàng vào Mỹ do không nắm bắt được quy định mới.

Nhà nước và doanh nghiệp đều chung trách nhiệm trong việc đảm bảo an toàn thực phẩm. Các quy định cần rõ ràng, minh bạch và mau lẹ.

Thay vì áp giá trần, quản lý giá bán buôn, Thông tư 08/2017/TT-BCT (ngày 26-6-2017) quy định về kê khai giá sữa và thực phẩm chức năng dành cho trẻ em vừa được Bộ Công Thương ban hành tập trung vào quản lý giá bán lẻ đến người tiêu dùng. Ngoài ra, doanh nghiệp phải khai báo về hệ thống phân phối để cơ quan quản lý giám sát giá bán trên thị trường

“Một mặt hàng chocolate cần 13 loại giấy phép, 12 nguyên liệu cần 12 loại giấy phép, cuối cùng phải xác nhận công bố thành phẩm. Mặt hàng sữa chua vừa phải kiểm dịch theo Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, vừa phải kiểm tra an toàn thực phẩm theo Bộ Y tế...", Bộ trưởng Mai Tiến Dũng nói.

“Cứ 10 điều kiện kinh doanh được cắt giảm thì lại có bảy điều kiện kinh doanh khác tăng thêm” - luật sư Trương Thanh Đức.

Thời gian qua, nhiều sản phẩm không phải làm từ nước cốt chanh muối mà chủ yếu là hương vị, hương liệu tổng hợp nhưng vẫn quảng cáo là "nước chanh muối" khiến người dùng lo lắng về chất lượng.